Áp xe răng là nguyên nhân của việc viêm nhiễm hốc răng, nếu như chúng ta không điều trị kịp thời thì có thể đe dọa đến tính mạng của con người. Vậy đây là căn bệnh gì, triệu chứng của nó ra sao, và khi bị áp xe răng uống thuốc gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về căn bệnh này trong bài viết dưới đây.

Nguyên nhân gây áp xe chân răng

- Nguyên nhân gây ra áp xe chân răng là do không vệ sinh răng miệng đúng cách, không đáng răng thường xuyên. Các mảng bám thức ăn sẽ bám trên răng tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và gây bệnh. Thực hiện niềng răng sứ giá bao nhiêu tiền?

- Áp xe răng cũng có thể xảy ra khi răng bị chấn thương, sứt mẻ, khiến men răng bị vỡ ra làm vi trùng len lỏi vào tủy răng, nhiễm trùng răng, gây áp xe răng. Khi mủ nhiều, nó sẽ tạo nên một áp lực lớn ép vào dây thần kinh và gây ra những cơn đau dữ dội.

- Khi bị sâu răng mà không được chữa trị kịp thời thì sẽ có nguy cơ bị áp xe chân răng. Vi khuẩn tồn tại trong răng, tiết ra độc tố khiến vùng xung quanh tủy sưng tấy, mưng mủ và gây ra áp xe

 Nguyên nhân gây áp xe chân răng

Áp xe chân răng có nguy hiểm không?

Áp xe chân răng có nguy hiểm không? Áp xe chân răng vốn là biến chứng của các bệnh lý răng miệng khi không được điều trị, chính vì vậy áp xe chân răng gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe răng miệng của bạn. Biểu hiện của bệnh là mủ ngưng tụ khiến bạn có cảm giác đau nhức kéo dài, răng có thể bị lung lay và bạn gặp khó khăn trong việc ăn nhai. 

Nếu nhiễm trùng lan rộng ra các mô mềm, xương hàm, làm vết viêm nhiễm nặng hơn thì bạn sẽ mất khá nhiều thời gian và tiền bạc để điều trị. Trong trường hợp xấu có thể phải nhổ bỏ răng thật để ngăn chặn vi khuẩn và nhiễm trùng lây lan sang những răng khác.

Nhiễm trùng có thể lây lan ra các bộ phận khác của cơ thể, gây ra viêm nội mạc tim, viêm phổi, áp xe óc, làm duy giảm sức khỏe của bệnh nhân. Chính vì vậy, khi thấy dấu hiệu của áp xe chân răng, hãy nhanh chóng đến các cơ sở nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời.

Cách phóng ngừa áp xe chân răng

Cách phòng ngừa bệnh áp xe răng tốt nhất là cần giữ gìn vệ sinh răng miệng, đánh răng và súc miệng hàng ngày sau khi ăn và trước khi đi ngủ. 

Nên dùng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn để làm sạch những thức ăn và các mảng bám có thể gây sâu răng.

Cần đi khám nha khoa định kỳ 6 tháng/lần để phát hiện và điều trị sâu răng kịp thời, từ đó sẽ có cách điều trị sâu răng thích hợp tránh áp xe răng xảy ra. 

Thay đổi thói quen ăn uống: tăng cường ăn những thực phẩm giàu chất xơ, vitamin và canxi, hạn chế những đồ ăn ngọt, đồ ăn nhiều đường trước khi đi ngủ.

Bài viết được trích nguồn từ: https://benhvienhanquoc3d.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
 
Top