Mụn trứng cá là một loại bệnh về da khá phổ biến, đặc biệt thường xuất hiện ở lứa tuổi dậy thì (từ 13-22 tuổi) và có thể kéo dài sang các độ tuổi khác. Nguyên nhân gây ra mụn trứng cá là do tình trạng viêm các lỗ chân lông nơi mồ hôi và tuyến bã nhờn tiết ra, vì thế bệnh thường xuất hiện niềng răng ở đâu tốt ở người có làn da nhờn hoặc hỗn hợp.

Nguyên nhân hình thành mụn trứng cá 

Thay đổi nội tiết tố 
Nội tiết tố trong cơ thể ảnh hưởng rất nhiều đến việc hình thành mụn trứng cá. Sự rối loạn nội tiết thường gặp ở lứa tuổi dậy thì, khi đó lượng hormone progesterone ở nữ và testosterone không ổn định từ đó kích thích da tăng tiết bã nhờn, gây viêm da và hình thành mụn trứng cá. 

Tuyến bã nhờn mất cân bằng 
Sự rối loạn trong hoạt động của tuyến bã nhờn khiến cho lượng dầu tiết ra trên bề mặt da tăng lên quá mức, dẫn đến tình trạng dư thừa dầu gây nên tắc nghẽn và bịt kín lỗ chân lông, tạo điều kiện cho mụn trứng cá có điều kiện hình thành. Bên cạnh đó, da nhiều dầu sẽ giải phóng các axit béo tự do, kích thích biểu mô, gây viêm da và từ đó hình thành nên mụn trứng cá. 

Lối sống sinh hoạt không khoa học 
Tưởng chừng như rất đơn giản nhưng những hoạt động thường ngày của chúng ta như ăn uống, nghỉ ngơi, vận động… đều có ảnh hưởng không nhỏ đến vẻ đẹp của làn da. Lối sống sinh hoạt thiếu hợp lý như: chế độ sinh dưỡng thiếu vitamin, ngủ không đủ giấc, chăm sóc da mặt không đúng cách, hoặc stress căng thẳng do áp lực công việc… là những nguy cơ gây nên các vấn đề về da như mụn trứng cá, nám da, tàn nhang… Vậy mụn trứng cá có nên nặn hay không?

 Mụn trứng cá có nên nặn hay không?

Mụn trứng cá có nên nặn hay không? 

Theo các chuyên gia thẩm mỹ thì không nên nặn mụn trứng cá vì có thể để lại rất nhiều hậu quả xấu cho da sau khi nặn. 

Nặn mụn trứng cá gây đau rát và khó chịu 
Da mặt của chúng ta vốn rất nhạy cảm và cùng là nơi tập trung rất nhiều các dây thần kinh. Do đó, khi nặn mụn trứng cá sẽ khiến da mặt bị ửng đỏ lên, đau rát và khó chịu, thậm chí có thể xảy ra tình trạng chảy máu tại vị trí nặn. 

Xuất hiện vết thâm sau khi nặn mụn
Di chứng trên khuôn mặt sau khi chúng ta nặn mụn đó chính là vết thâm. Việc nặn mụn quá mạnh khiến cho vùng da bị tổn thương và trở nên thâm đen lại rất khó điều trị. Điều này gây ảnh hưởng lớn đến tính thẩm mỹ của khuôn mặt. 

Nhiễm trùng da 
Bàn tay của chúng ta chứa rất nhiều vi khuẩn mà mắt thường không thể nhìn thấy được. Việc dùng tay và các dụng cụ không đảm bảo vệ sinh sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào và gây nên những tổn thương nghiêm trọng. Hơn nữa, khi nặn mụn trứng cá những gì chứa trong mụn sẽ bị vỡ và thoát ra ngoài, gặp vi khuẩn trên da tay và dụng cụ bẩn là lý do khiến da bị nhiễm trùng, gây khó khăn hơn rất nhiều cho việc điều trị mụn trứng cá. 

Mụn trứng cá sẽ phát triển nhiều hơn 
Việc nặn mụn trứng cá không những làm mất đi các nốt mụn trên mặt mà còn khiến cho tình trạng thêm nặng nề và khiến chi mụn bùng phát trên diện tích rộng, chữa trị mụn trứng cá lúc này sẽ trở thành một vấn đề khó khăn hơn. 

Để tránh để lại vết thâm và sẹo sau khi nặn mụn, lựa chọn đúng thời điểm là một điều vô cùng cần thiết. Trước khi quyết định nặn mụn, bạn cần kiểm tra và phân loại các nốt mụn trên da. Xem thử đó là loại mụn nào để xử lý đúng cách với từng loại mụn đó.

Bài viết được trích nguồn từ: https://nucuoitutin.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
 
Top