Răng khểnh là gì? Khi nào nên niềng răng khểnh? niềng răng bị lòi chân răng nguy hiểm không? Đây là những thắc mắc được rất nhiều người quan tâm hiện nay. Nếu bạn chưa có lời giải đáp cho những thắc mắc này, thì hãy theo dõi ngay biết viết dưới đây nhé.

Răng khểnh có niềng được không?

Răng khểnh có niềng được không?

Răng khểnh là chiếc răng đặc biệt, được nhiều người quan tâm. Đối với người Châu Á, những người sở hữu răng khểnh sẽ có thiện cảm, có nét duyên ngầm, nụ cười cười thu hút hơn trước đám đông. Dù là nam hay nữ, nếu có răng khểnh đều đạt may mắn trong cuộc sống, công việc và tình cảm. Vậy răng khểnh có niềng được không? niềng 4 răng cửa giá bao nhiêu?

Tuy nhiên, khi răng khểnh mọc quá lệch lạc, mọc lệch ra khỏi cung hàm khiến đôi môi khi cười rất mất thẩm mỹ thì cần phải áp dụng niềng răng khểnh để điều chỉnh lại răng. Lúc này, việc giữ lại răng khểnh không chỉ ảnh hưởng thẩm mỹ mà còn gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm. Chính vì vậy, trong nha khoa, hầu hết các trường hợp có răng khểnh bác sĩ đều chỉ định niềng răng. 

Quy trình niềng răng khểnh tại nha khoa

Bước 1

Bác sĩ kiểm tra tổng quát tình trạng răng miệng, nếu có bệnh lý sẽ chỉ định điều trị trước khi niềng răng. Ngoài ra, bạn cũng được chụp X-quang để xác định mức độ lệch lạc của răng khểnh, từ đó mới có thể lập phác đồ điều trị cụ thể.

Bước 2

Nếu sau khi thăm khám, bác sĩ chỉ định nhổ răng hoặc điều trị bệnh lý thì 3 tháng là khoảng thời gian để vết nhổ lành thương, bệnh lý được giải quyết hiệu quả, răng nướu khỏe mạnh. Bác sĩ đeo khí cụ lên răng và bắt đầu quá trình chỉnh răng khểnh.

Bước 3

Cũng là sau 9 tháng niềng răng khểnh, lúc này răng đã dịch chuyển được đáng kể và có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, bạn phải chịu cảm giác đau nhức nhiều trong giai đoạn này bởi lực siết của dây cung. 

Bước 4

Là giai đoạn kết thúc quá trình niềng răng khểnh, bác sĩ tháo khí cụ và chỉ định có nên đeo hàm duy trì hay không. Tùy vào sự di chuyển của răng như thế nào, có ổn định tại vị trí mới hay không mà thời gian đeo hàm sẽ dài ngắn không xác định. 

Trong thời gian niềng răng, bạn nên chú ý đến việc vệ sinh răng miệng và ăn uống để đẩy nhanh quá trình chỉnh nha. Khi chăm sóc răng miệng đúng cách, cũng đồng nghĩa với việc ngăn chặn được các bệnh lý như sâu răng, viêm lợi, viêm nha chu,…Ăn uống khoa học để tránh ảnh hưởng đến mắc cài, làm sai lệch hướng di chuyển của răng. Điều cuối cùng, để biết chính xác răng khểnh có niềng được không, bạn cần đến địa chỉ nha khoa uy tín để thăm khám.

Bài viết được trích nguồn tại: https://lamrangdep.blogspot.com 
Thông tin liên hệ: 
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu 
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148 
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246 
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top